Scrum
Scrum là một “bộ khung làm việc” cơ bản để tiếp cận những công việc phức tạp. Dựa trên bộ khung này, nhóm làm việc có thể áp dụng những quy trình, kỹ thuật khác nhau cho công việc của mình… Nó là một thành viên của họ Agile.
Scrum là một “bộ khung làm việc” cơ bản để tiếp cận những công việc phức tạp. Dựa trên bộ khung này, nhóm làm việc có thể áp dụng những quy trình, kỹ thuật khác nhau cho công việc của mình… Nó là một thành viên của họ Agile.
Transparency (sự minh bạch).
Inspection (thanh tra).
Adaptation (thích nghi).
Scrum Team:
Product Owner: Quản lý công việc tổn đọng (Product Backlog). Cập nhật thông tin cho thành về yêu cầu và tính năng.
Dev Team: Tham gia vào việc phát trính tính năng cụ thể. (Coder, Tester, Writer).
Scrum Master: Lên kế hoach phân công công việc, sắp xếp thứ tự công việc trong Backlog. Họp vs Product Owner theo theo dõi tình hình và nắm thông tin.
Sprint:
Phân đoạn lặp lại trong quy trình phát triển phần mềm.
Thời gian thường là 1 tháng, theo đó sản phẩm sẽ được release phiên bản mới. ==> Scrum master chuyển trạng thái sang Done.
Khi bắt đầu, Scrum Master đưa ra mục tiêu của Sprint (mục tiêu không đổi tới khi Sprint hoàn thành).
Product Owner có quyền hủy 1 Sprint trước thời hạn kết thúc. (cần sư đồng ý của Dev Team và Scrum Master).
Sprint Planning:
Dev Team và Product Owner họp để lên kế hoạch cho một sprint.
Sau khi thực hiện Sprint thì có Daily Sprint.
Daily Sprint:
Kéo dài 15 phút
Báo cáo:
Những gì đã làm hôm qua.
Những gì cần làm hôm nay.
Khó khăn gặp phải.
Xem xét cần thay đổi kế hoạch không, tuy nhiên không bao gồm thay đổi mục tiêu đã đưa ra của Sprint nhằm phát hành một phiên bản mới.
Sprint Review:
Dev Team và Product Owner đánh giá kết quả thực hiện ở cuối mỗi Sprint.
Từ lúc Sprint mới hoàn thành, qua đó đưa ra những chỉnh sửa thay đổi cần thiết
Sprint Restrospective:
Dưới sự trợ giúp của Scrum Master, Dev team tổng kết và đánh giá theo Sprint Review để đưa ra cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả làm việc.
Product Backlog:
Danh sách ưu tiên các tính năng (feature) hoặc đầu ra của dự án.
Có thể hiểu như danh sách yêu cầu (requirement) của dự án.
Product Owner sắp xếp độ ưu tiên cho từng hạng mục (Product Backlog Item) trong Product Backlog dựa trên các giá trị do Product Owner định nghĩa (business value)
Sprint Backlog:
Bản ké hoạch cho Sprint, là kết hoạch của buổi Sprint Planning.
Kết hợp với Product Owner, đưa ra TODO list để thực hiện hoá hạng mục trong Sprint Backlog.
Burndown Chart:
Biểu đồ thể hiện xu hướng dự án dựa trên thời lượng thời gian cần thiết còn lại để hoàn tất công việc.
Có thể dùng để theo dõi tiến độ của Sprint (Sprint Burndown Chart) hoặc của cả dự án (Project Burndown Chart).